52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi

Viêm đường tiết niệu nên ăn gì?

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Thói quen sinh hoạt, chế độ sinh dưỡng hàng ngày là những yếu tố đóng vai trò then chốt trong việc phòng tránh, cũng như hỗ trợ điều trị bệnh lý viêm đường tiết niệu hiệu quả. Bệnh không loại trừ bất cứ ai và những điều chỉnh kịp thời trong thực đơn hàng ngày sẽ giúp bạn tránh được nhiều hệ lụy đến sức khỏe.

Vậy, viêm đường tiết niệu nên ăn gì? kiêng gì? Một số chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn bổ sung nhiều thông tin hữu ích về vấn đề này.

Viêm đường tiết niệu sau khi quan hệ

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Một số kiến thức cơ bản về bệnh viêm đường tiết niệu bạn cần biết

  • Ở một người bình thường, hệ tiết niệu thường bao gồm: niệu đạo, niệu quản, thận, bàng quang. Bệnh lý viêm đường tiết niệu chính là chỉ tình trạng viêm nhiễm do các vi khuẩn, virus, nấm men,… (chủ yếu do E. Coli) gây ra tại một hoặc một số bộ phận tại hệ tiết niệu.
  • Mức độ viêm nhiễm tại hệ tiết niệu tiến triển nhanh chóng từ cấp tính sang mãn tính, đồng thời kéo theo sau là hàng loạt những hệ lụy đáng tiếc đến sức khỏe người bệnh: suy giảm chức năng thận, ảnh hưởng đến ham muốn tình dục và gia tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn ở cả nam và nữ giới.
  • Viêm đường tiết niệu xuất phát từ vấn đề vệ sinh cá nhân kém, đời sống tình dục không lành mạnh, thói quen nhịn tiểu, uống ít nước hoặc bị mắc các bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa (tiểu đường,…) cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Bệnh viêm đường tiết niệu không quá khó khăn để nhận biết qua triệu chứng lâm sàng như: chảy dịch niệu đạo kèm theo tiểu buốt, tiểu rắt, hay cảm thấy ngứa, nóng rát ở niệu đạo, mỗi lần đi tiểu có cảm giác đau buốt như kim châm,….

Tuy nhiên, đó chỉ là những biểu hiện ban đầu chỉ có giá trị gợi ra chẩn đoán viêm niệu đạo cấp tính. Việc chẩn đoán chính xác mầm bệnh cần dựa vào các xét nghiệm soi tươi, nhuộm Gram, phản ứng chuỗi Polymerase và nuôi cấy dịch niệu đạo hay nước tiểu đầu bãi,…

  • Bệnh viêm niệu đạo được phát hiện và điều trị sớm mang lại kết quả chữa trị rất khả quan. Đặc biệt, tỷ lệ tái phát thấp, ngăn chặn đến mức tối đa nguy cơ kháng thuốc của các tác nhân gây bệnh.
  • Những điều chính trong chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt hàng ngày luôn có tác dụng rất hiệu quả trong việc phòng tránh nguy cơ mặc bệnh, cũng như trong quá trình điều trị viêm đường tiết niệu ở cả nam và nữ giới.

Viêm đường tiết niệu nên ăn gì?

Nước ép nam việt quất

Loại quả này có chứa proanthocyanidins với hàm lượng dồi dào, có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn E.Coli xâm nhập và tấn công niệu đạo. Khả năng kháng khiaanr tuyệt vời giúp loại quả này là lựa chọn không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày của bạn.

Để phòng tránh bệnh lý này, hãy duy trì uống ½ ly nước ép nam việt quất mỗi ngày. Hãy tăng lên 4 ly/ ngày nếu bạn đang trong thời gian điều trị.

Giấm táo:

Giấm táo có chứa lượng lớn axit axetic giúp thúc đẩy sự phát triển của các lợi khuẩn, ngăn chặn sự lây lan của khuẩn xấu. Đặc biệt trong giấm tá có chứa kali – một chất có khả năng gây ức chế vi khuẩn gây viêm nhiễm rất hiệu quả.

Hãy kết hợp 2 muỗng canh giấm táo, 1 muỗng canh mật ong, 1/2 phần nước cốt chanh, nước lọc để uống. Sử dụng hỗn hợp này khoảng 2 lần/ngày.

* Lưu ý: Giấm táo không phù hợp với những người bị bệnh liên quan đến dạ dày, những trường hợp sau khi uống cảm thấy người khó chịu nên ngưng lại.

Baking soda:

Trong thành phần của banking soda có tính kiềm tự nhiên giúp trung hòa độ axit của nước tiểu, nhờ đó người bệnh cảm thấy đỡ đau rát mỗi lần tiểu tiện.

Hòa 1 muỗng canh baking soda cùng 1 cốc nước lọc và sử dụng hàng ngày.

Sữa chua:

Probiotic trong sữa chua làm tăng nồng độ vi khuẩn tốt trong cơ thể, tránh xa vi khuẩn xấu, hỗ trợ bảo vệ rất tốt hệ thống ruột non và bàng quang.

Thưởng thức 1 bát sữa chua không đường sau mỗi bữa ăn hàng ngày để đạt hiệu quả cao nhất.

Dầu cây trà:

Với khả năng kháng khuẩn, dầu cây trà có khả năng chống lại khuẩn E.Coli, hỗ trị điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.

Cho 10 giọt dầu cây trà vào bồn tắm nước ấm và ngâm mình thư giãn. Lặp lại 2 lần/ ngày để có kết quả tốt nhất.

Vitamin C:

Các loại trái cây, rau củ quả như: cam, quýt, bưởi, cà chua, ớt chuông, bông cải xanh, đu đủ,… là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào làm ức chế sự phát triển vi khuẩn trong đường tiết niệu.

Lưu ý: Với những loại quả vị quá chua, lượng axit thường cao, sử dụng nhiều có thể làm tăng cảm giác đau, nóng rát khi tiểu tiện. Dùng một lượng vừa đủ và xem phản ứng của cơ thể để có sự điều chỉnh phù hợp.

Trà xanh:

Hoạt tính kháng khuẩn của Catechins EGC trong trà xanh trên vi khuẩn E.Coli không chỉ giúp hỗ trợ loại bỏ tác nhân gây bệnh mà còn ngăn chặn nguy cơ tái phát.

Pha một tách trà xanh (đã khử cafein) và uống vào mỗi buổi sáng, tối. Uống 2 lần/ngày cho đến khi khỏi bệnh.

* Bên cạnh đó, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân nên uống đủ nước: 0.4 lít/ 10kg/ người/ ngày để giúp làm loãng nước tiểu, hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu rất hiệu quả.

Chú ý, loại bỏ những đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ uống có ga/ cồn, chất kích thích, hải sản,…để tránh bệnh tình trầm trọng hơn.

Điều trị viêm đường tiết niệu đúng cách, an toàn

Một số chia sẻ vừa rồi về viêm đường tiết niệu ăn gì? mong rằng đã giúp bạn đọc có những điều chỉnh phù hợp trong thực đơn hàng ngày. Tuy nhiên, điều đó chỉ mang tính hỗ trợ và không thể thay thế cho các phương pháp điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Nếu đang ở Hà Nội, bạn có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị tiếp theo. Cụ thể như sau:

Chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng giảm đau, sưng tấy, phù nề, giảm tiết dịch, ngăn cản tấn công sự xâm nhập và lây lan của vi khuẩn, phòng tránh nguy cơ lây lan sang các bộ phận lân cận.

Kết hợp điều trị bằng các thuốc Đông y giúp giảm thiểu tác hại của thuốc Tây đến nội tạng, giúp bổ thận, thông huyết, nâng cao hệ miễn dịch, loại bỏ các khả năng tái phát sau điều trị.

Ứng dụng những tính năng tuyệt vời của dòng máy Laser bán dẫn hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu – đây là yếu tố công nghệ mới nhất hiện nay được áp dụng tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi và ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trên bệnh nhân:

  • Tiêu diệt vi khuẩn, phòng tránh tình trạng viêm sưng, phù nề, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết đường tiết niệu.
  • Thúc đẩy quá trình lên da non, tránh tình trạng sẹo đường niệu, giúp tiểu tiện dễ dàng hơn.

Với một số thông tin cung cấp vừa rồi mong rằng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: Viêm đường tiết niệu nên ăn gì? Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ theo số Hotline: 0243 573 8888 – 033.555.1280   hoặc chat tại [Tư vấn trực tuyến] để được giải đáp cụ thể.

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Dương – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Dương – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
Bác sĩ chuyên khoa Cấp I Đào Thanh Hoá – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện giao thông vận tải TW
Bác sĩ chuyên khoa Cấp I Đào Thanh Hoá – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện giao thông vận tải TW
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Lan Hương
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Lan Hương

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy Lazer bán dẫn
Máy Lazer bán dẫn
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn

Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ

Trắc nghiệm viêm đường tiết niệu

(30 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí)

01. Bạn có biểu hiện bất thường khi tiểu tiện không?

02. Bạn có gặp bất thường khi xuất tinh

03. Những thói quen sinh hoạt bạn mắc phải

04. Dấu hiệu bất thường trong nước tiểu mà bạn gặp phải

05. Bạn có gặp triệu chứng bất thường toàn thân không?

06. Các biểu hiện bất thường khác và câu hỏi cho bác sỹ

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0353.35.52.52 - 0353.35.52.52 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Nước tiểu ra màu nâu là do đâu? có sao không?

Khi nước tiểu ra màu nâu, bạn không nên chủ quan bỏ qua. Đặc...

Tiểu ra mủ là bệnh gì & Có nguy hiểm không? – Chuyên gia giải đáp

Tiểu ra mủ là dấu hiệu mà cả đàn ông và nữ giới đều có...

Nước tiểu có màu hồng cảnh báo bệnh gì? Nguy hiểm không?

Nước tiểu có thể có màu khác nhau tùy thuộc vào thời gian...

Nguyên nhân tiểu ra máu và biến chứng nguy hiểm không phải ai cũng biết

Tiểu ra máu là triệu chứng bất thường, phản ánh bạn đang...

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0353.35.52.52 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK