52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi

Xét nghiệm nước tiểu – Những thông tin cần nắm rõ

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Xét nghiệm nước tiểu là một xét nghiệm quan trọng giúp phát hiện nhiều bệnh lý liên quan đến đường tiểu. Vậy xét nghiệm nước tiểu phát hiện những bệnh gì và các chỉ số trong xét nghiệm nước tiểu có ý nghĩa như thế nào?
Hãy cùng tìm hiểu thêm về xét nghiệm nước tiểu trong bài viết sau đây để chủ động trong việc thực hiện nhằm phát hiện những bệnh lý đường tiểu. Từ đó, có biện pháp chữa trị hiệu quả khi mắc phải.

XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU LÀ GÌ?

Xét nghiệm nước tiểu là phương pháp kiểm tra các thành phần có trong nước tiểu giúp phát hiện được một số bệnh lý của cơ thể.
Trong một số trường hợp thì xét nghiệm này có thể sẽ đi kèm với một số xét nghiệm khác như xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch, xét nghiệm đường huyết,…để có kết luận chính xác về tình trạng nước tiểu và các bệnh lý liên quan nếu có.

XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU PHÁT HIỆN ĐƯỢC NHỮNG BỆNH LÝ GÌ?

Xét nghiệm nước tiểu có thể giúp mọi người phát hiện được một số bệnh lý như:

1. Nhiễm trùng tiết niệu
  • Thông qua xét nghiệm nước tiểu có thể giúp mọi người biết được bản thân có bị nhiễm trùng đường tiểu (viêm đường tiết niệu) hay không khi kết quả xét nghiệm dương tính.
2. Bệnh tiểu đường
  • Xét nghiệm nước tiểu nếu kết quả cho thấy lượng đường trong nước tiểu tăng cao thì có thể là do mắc bệnh tiểu đường. Ở những người bị tiểu đường thì đường thường sẽ tích tụ lại trong máu khiến cho thận rất khó lọc bỏ và lượng đường dư thừa sẽ được bài tiết ra với nước tiểu.
3. Ung thư vú
  • Việc xác định lượng pteridines trong nước tiểu khi xét nghiệm nước tiểu sẽ giúp phát hiện ung thư vú trước khi chụp X quang vú.

Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook

4. Ung thư tinh hoàn
  • Xét nghiệm nước tiểu có thể giúp nam giới phát hiện được có bị bệnh ung thư tinh hoàn hay không.
5. Mất nước
  • Xét nghiệm nước tiểu cũng có thể cho bạn biết được tình trạng bạn bị mất nước hay không.

VẬY XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU CÓ PHÁT HIỆN MANG THAI ĐƯỢC KHÔNG?

Khi mang thai, thai phụ sẽ tiết ra hoocmon HCG – là một loại hoocmon chỉ xuất hiện trong máu và nước tiểu của phụ nữ mang thai. Chính vì thế sự có mặt của loại hoocmon này trong máu và nước tiểu nên được xem như một dấu hiệu nhận biết mang thai.
Vì thế, để xác định việc mang thai thì chị em phụ nữ có thể thực hiện xét ngiệm nước tiểu nhằm kiểm tra nồng độ HCG trong nước tiểu. Nếu kết quả xét nghiệm nước tiểu cho thấy nồng độ HCG cao thì chị em đang mang thai.
Đây là phương pháp kiểm tra mang thai đơn giản, tiện lợi và cho kết quả chính xác cao.

CÁCH LÀM XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU NHƯ THẾ NÀO?

Hiện nay có 2 cách để lấy mẫu nuớc tiểu để làm xét nghiệm đó là:

Lấy mẫu nước tiểu ngay sau khi thức dậy
Vào ngày thực hiện xét nghiệm nước tiểu thì người bệnh sẽ lấy một ít nước tiểu trong lần đi tiểu đầu tiên ngay sau khi thức dậy.
Lấy mẫu nước tiểu trong thời gian 24 giờ đồng hồ
Mẫu xét nghiệm nước tiểu sẽ được lấy trong khoảng thời gian 24 giờ đồng hồ bằng các bước:
  • Bước 1: Buổi sáng thức dậy đi tiểu và không lấy mẫu. Bác sĩ có thể yêu cầu lấy mẫu vào một khung giờ cố định trong buổi sáng.
  • Bước 2: Lấy toàn bộ lượng nước tiểu thải ra trong thời gian còn lại của ngày hôm đó. Đến buổi tối thì cho nước tiểu vào trong một lọ to được cung cấp.
  • Bước 3: Sau 24h thực hiện bước 1, lấy mẫu nước tiểu cuối cùng của bệnh nhân và đổ thêm vào lọ.
  • Bước 4: Thực hiện xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm nước tiểu 24h cho bệnh nhân, đồng thời tư vấn và thực hiện điều trị nếu có bất thường.

Ý NGHĨA CỦA CÁC CHỈ SỐ TRONG XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU LÀ NHƯ THẾ NÀO?

Ý nghĩa của các chỉ số trong xét nghiệm nước tiểu đó là:

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

  • Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu nếu âm tính là bình thường. Chỉ số cho phép là từ 10-25 Leu/UL. Còn khi nước tiểu có chứa bạch cầu thì đang bị nhiễm khuẩn hoặc nấm
  • Nitrate (NIT): thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Nếu bình thường là âm tính, còn nếu dương tính là bị nhiễm trùng đường tiểu. Chỉ số cho phép là từ 0.05-0.1 mg/dL.
  • Urobilinogen (UBG): Dấu hiệu có bệnh lý về gan hay túi mật. Nếu kết quả cho thấy không có UBG thì là bình thường, còn UBG xuất hiện trong nước tiểu là mắc bệnh về gan hoặc túi mật. Chỉ số cho phép: 0.2-1.0 mg/dL hoặc 3.5-17 mmol/L.
  • Billirubin (BIL): nếu không có là bình thường, còn nếu xuất hiện trong nước tiểu thì có nghĩa là gan hoặc túi mật đang bị tổn thương. Chỉ số cho phép: 0.4 – 0.8 mg/dL hoặc 6.8 – 13.6 mmol/L.

Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook

  • Protein (pro): Protein không có trong nước tiểu là bình thường, còn nếu trong nước tiểu chứa protein thì có thể là do thiếu nước, nhiễm trùng đường tiểu, tăng huyết áp, hoặc có vấn đề ở thận… Chỉ số cho phép: 7,5 – 20mg/dL hoặc 0.075-0.2 g/L
  • pH: đánh giá độ acid của nước tiểu: Bình thường: 4,6 – 8. Nếu pH=4 là có tính acid mạnh, còn nếu pH=7 là trung tính và pH=9 là có tính bazơ mạnh.
  • Blood (BLD): Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL. Nếu bình thường thì sẽ không có, còn nếu BLD xuất hiện trong nước tiểu thì đây là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận hay xuất huyết từ bàng quang.
  • Specific Gravity (SG): đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc. Bình thường: 1.005 – 1.030
  • Ketone (KET): Chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L. Bình thường không có hoặc đôi khi có ở mức độ thấp đối với phụ nữ mang thai. Còn nếu xuất hiện thì có thể là thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường.
  • Glucose (Glu): Chỉ số cho phép: 50-100 mg/dL hoặc 2.5-5 mmol/L. Bình thường thì trong nước tiểu sẽ không có hoặc có rất ít glucose. Khi đường huyết trong máu tăng cao hoặc bị bệnh tiểu đường không kiểm soát, hoặc bị tổn thương thận.
  • ASC (Ascorbic Acid): chất thải trong nước tiểu để đánh giá bệnh về thận. Chỉ số cho phép: 5-10 mg/dL hoặc 0.28-0.56 mmol/L

XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU Ở ĐÂU UY TÍN?

Để thực hiện xét nghiệm nước tiểu nhanh chóng, chính xác, đảm bảo chuyên môn với dịch vụ tốt, chi phí hợp lý,… thì mọi người có thể trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội bởi:
  • Phòng khám có đội ngũ kỹ thuật viên, bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn và có nhiều năm kinh nghiệm…
  • Phòng khám có hệ thống trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại, hệ thống xét nghiệm tự động, máy xét nghiệm nước tiểu tự động 24 thông số,… cho kết quả xét nghiệm nước tiểu nhanh chóng và chính xác cao.
  • Dịch vụ y tế của Phòng khám đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, nhân viên y tế nhiệt tình, thủ tục nhanh gọn, thông tin bảo mật,…
  • Chi phí được niêm yết theo đúng quy định và công khai minh bạch, rõ ràng tới người bệnh.
  • Thời gian Phòng khám làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính, từ 8h-20h tất cả các ngày trong năm, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ. Vì thế, mọi người có thể thực hiện khám chữa bệnh cả trong và ngoài giờ hành chính.
Trên đây là một số thông tin về xét nghiệm máu mà mọi người cần nắm bắt được để chủ động trong việc thực hiện xét nghiệm nhằm phát hiện kịp thời những bệnh lý liên quan để có phương pháp chữa trị hiệu quả.
Nếu còn có thắc mắc gì về các vấn đề sức khỏe phụ khoa,… thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số: 087.666.5252
hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook

Trắc nghiệm viêm đường tiết niệu

(30 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí)

01. Bạn có biểu hiện bất thường khi tiểu tiện không?

02. Bạn có gặp bất thường khi xuất tinh

03. Những thói quen sinh hoạt bạn mắc phải

04. Dấu hiệu bất thường trong nước tiểu mà bạn gặp phải

05. Bạn có gặp triệu chứng bất thường toàn thân không?

06. Các biểu hiện bất thường khác và câu hỏi cho bác sỹ

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0353.35.52.52 - 0353.35.52.52 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Tiểu nhiều lần, tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cách chữa trị như thế nào nhanh chóng, hiệu quả

Tiểu nhiều lần, tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cách chữa trị như thế nào nhanh chóng, hiệu quả

Tiểu buốt, tiểu nhiều lần là biểu hiện của nhiều bệnh...

Chớ chủ quan 7 "THỦ PHẠM" gây tiểu ra máu và Hướng xử lý nhanh chóng tình trạng này

Chớ chủ quan 7 “THỦ PHẠM” gây tiểu ra máu và Hướng xử lý nhanh chóng tình trạng này

Tiểu ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp ở đàn ông....

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0353.35.52.52 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK