52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi
banner banner

Hiện tượng nước tiểu khai nồng đến từ đâu?

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Bình thường, nước tiểu có mùi khai nhẹ do chứa nước, cùng một số loại chất thải được bài tiết ra từ thận. Do đó, khi thấy nước tiểu khai nồng thì đó có thể là cảnh báo của những vấn đề bất thường tại hệ bài tiết hoặc những nguyên nhân khác. Vậy, hiện tượng nước tiểu khai nồng đến từ đâu?

Hiện tượng nước tiểu khai nồng đến từ đâu?

Nước tiểu thường có mùi khai nhẹ hoặc không mùi, nếu xuất hiện mùi khai nồng khó chịu, thì nguyên nhân có thể đến từ những vấn đề sau đây:

Nguyên nhân lành tính

– Cơ thể đang bị thiếu nước khiến lượng nước tiểu ít, đặc sẽ có mùi khai nặng hơn bình thường do sự tích tụ của lượng lớn amoniac.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

– Nước tiểu có mùi lạ cũng thường xuất hiện ở những phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ. Và hormone HCG chính là nguyên nhân chính gây ra tình trạng này.

– Dùng các chất kích thích, đặc biệt là cafe. Trong cafe có chứa cafein và các hoạt chất làm lợi tiểu gây kích thích gia tăng nồng độ amoniac có sẵn trong nước tiểu gây ra mùi của nước tiểu.

– Những loại thực phẩm nặng mùi như hành tỏi hoặc măng tây không chỉ khiến nước tiểu hôi mà còn gây mùi cho vùng kín nữ.

– Do thuốc: Việc sử dụng các loại thuốc Tây y hoặc thuốc vitamin dạng viên uống, đặc biệt là thuốc điều trị tiểu đường, vitamin B vitamin C, Penicillin, Ampicillin… sẽ thấy nước tiểu có mùi hơi hắc rất đặc trưng.

Nguyên nhân bệnh lý

Nước tiểu khai nồng còn là triệu chứng sớm cảnh báo của một số bệnh lý dưới đây:

Viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng ở đường tiết niệu bao gồm: niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận do vi khuẩn, virus… (chủ yếu là khuẩn E.Coli).

Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển. Khi chúng tăng nhanh về số lượng thì sẽ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu với các triệu chứng như sau:

  • Khi đi tiểu tiện có cảm giác đau buốt, nóng rát, nước tiểu có mùi khai nồng rất nặng.
  • Có khi tiểu rắt hoặc tiểu ra máu, ra mủ, khi bị viêm loét nặng chúng có thể xuất hiện thành các mô viêm tấy, hóa mủ khi đi tiểu.
  • Thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu, nhưng mỗi lần đi tiểu thường tiểu rất ít.
  • Ở trực tràng luôn có cảm giác đầy, khó chịu.
  • Đau lưng, đau dưới sườn, bụng ì ạch, người nôn nao
  • Có biểu hiện sốt, có thể sốt nhẹ, hoặc sốt cao kéo dài thành từng cơn từ 2-4 ngày tùy thuộc từng đồng lực học của từng loại tác nhân gây viêm mà mức độ sốt khác nhau.

Viêm bàng quang

Viêm bàng quang là một bệnh về nhiễm trùng đường tiết niệu cấp tính do các tác nhân gây hại tồn tại trong bàng quang hoặc từ bên ngoài xâm nhập vào niệu đạo, lan sâu vào bàng quang. Một số triệu chứng thường gặp có thể gặp phải bao gồm:

  • Rối loạn tiểu tiện: tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần trong ngày, lượng nước tiểu rất ít.
  • Nước tiểu có mùi hôi, khai nồng.
  • Thường có cảm giác nóng rát mỗi lần tiểu tiện, tiểu ra máu.
  • Luôn có cảm giác căng tức ở bụng dưới, muốn đi tiểu dù trước đó mới đi tiểu xong.
  • Đau lưng ở hai bên hoặc đau giữa lưng, đau hông lưng.
  • Cơ thể buồn nôn, ói mửa kèm theo sốt, ớn lạnh.Triệu chứng viêm bàng quang

Viêm niệu đạo

Các loại khuẩn, virus, nấm men, ký sinh trùng,…như E.Coli, chlamydia, HSV, HPV, song cầu khuẩn lậu,…được xác định là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng viêm nhiễm tại niệu đạo. Tình trạng nhiễm trùng thường được biểu hiện qua các triệu chứng như:

  • Tiểu nhiều, tiểu buốt, có cảm giác nóng rát mỗi lần tiểu tiện, nước tiểu có mùi hôi.
  • Vùng kín ra khí hư nhiều bất thường kèm theo mùi hôi khó chịu.
  • Lỗ niệu đạo sưng đỏ, xung quanh xuất hiện nhiều dịch nhầy.
  • Đau khi quan hệ tình dục, cơ thể ớn lạnh, ít sốt, cảm thấy đau vùng lưng, vùng chậu,….

Viêm bể thận cấp

Bệnh xảy ra do vi khuẩn theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận. Hoặc do đường máu đưa đến khi nhiễm khuẩn huyết, khiến nước tiểu khai nồng. 

Nước tiểu khai nồng nguy hiểm như thế nào?

Nếu nguyên nhân khiến nước tiểu khai nồng đến từ những yếu tố lành tính như vừa chia sẻ thì bạn đọc không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu đến từ vấn đề bệnh lý, chị em hãy chủ động đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị, giảm thiểu biến chứng:

– Nhiễm trùng thận: Do vi khuẩn không được ngăn chặn sẽ chạy ngược dòng lên trên thận, dẫn đến suy giảm chức năng thận, viêm thận, suy thận mãn tính.

– Đường tiết niệu khi bị tổn thương kéo dài, sẽ gây rối loạn tiểu tiện, nước tiểu có mùi khai nồng, tiểu ra mủ, máu.

– Suy giảm chức năng sinh lý, ít dần nhu cầu tình dục.

– Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người bệnh do tình trạng viêm nhiễm lây lan.

– Với phụ nữ mang thai:

  • Cơ thể người sản phụ yếu, sức đề kháng giảm, khiến thai nhi không có đủ chất dinh dưỡng dẫn đến nhẹ cân, chậm phát triển, nguy cơ mắc các bệnh bẩm sinh cao.
  • Tình trạng viêm nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai, sinh non, trẻ dễ bị mắc các dị tật bẩm sinh, nhiễm trùng đường hô hấp, viêm kết mạc, suy giảm sức đề kháng.

Bạn cần làm gì khi nước tiểu khai nồng?

Hướng điều trị nguyên nhân bệnh lý gây ra tình trạng nước tiểu khai nồng thường được áp dụng bằng các phương pháp nội khoa: Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu.

  • Thuốc Tây y tiêu diệt mầm bệnh, điều trị nhanh các triệu chứng khó chịu… 
  • Đồng thời sử dụng kết hợp thuốc Đông y nâng cao sức đề kháng, thanh nhiệt, giải độc cho gan, bổ thận, giảm nguy cơ bị tái phát.
  • Dùng thêm dòng máy Laser bán dẫn giúp quá trình điều trị tăng tốc độ

Ngoài ra, để có hiệu quả điều trị bệnh cao nhất, ngoài phác đồ chuyên khoa, người bệnh cũng cần lưu ý đến những thay đổi trong chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt khoa học để hạn chế gặp phải những bất thường ở hệ sinh dục cũng như sự thay đổi ở nước tiểu.

  • Không nên nhịn tiểu, cần có thói quen đi tiểu ngay khi có nhu cầu. Nên đi tiểu trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Nên ăn nhiều trái cây tươi, rau củ quả. Hạn chế đồ ăn chiên dầu, đồ ăn cay nóng, sử dụng các loại gia vị có tính nóng như: hạt tiêu, ớt, tỏi…
  • Nên uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày để thanh lọc bàng quang, tránh sự tăng sinh của mầm bệnh.
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để có cơ hội phát hiện và chữa trị bệnh kịp thời.

Mọi thắc mắc liên quan đến hiện tượng nước tiểu khai nồng, bạn đọc có thể gọi đến số Hotline: 0335 049 994 để được hỗ trợ cụ thể.

 

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0335.049.994 - 0335.049.994 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Niệu đạo là gì? Các bệnh lý thường gặp ở niệu đạo nam và nữ

Niệu đạo là một trong bốn bộ phận thuộc hệ tiết niệu,...

Nhận biết tiểu ra cặn sỏi như thế nào?

Tiểu ra cặn sỏi thường xuất hiện ở những trường hợp các...

Bác sĩ giải đáp: Viêm niệu đạo có tự khỏi?Có nên điều trị tại nhà không?

Thay vì tìm hiểu rõ nguyên nhân và chủ động thăm khám, có rất...

Bệnh viêm niệu đạo mãn tính có nguy hiểm không? có chữa được không?

Viêm niệu đạo cấp tính không được điều trị kịp thời,...

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0335.049.994 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK