52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi
banner banner

Nhận biết tiểu ra cặn sỏi như thế nào?

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Tiểu ra cặn sỏi thường xuất hiện ở những trường hợp các viên sỏi trong hệ tiết niệu có kích thước nhỏ. Tình trạng này sẽ kèm theo tiểu đau buốt, tiểu ra máu, mủ, bụng dưới đau quặn thắt,…gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân. Vậy, tiểu ra cặn sỏi là như thế nào? xử lý như nào mới đúng cách?

Tiểu ra cặn sỏi là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh

Tiểu ra cặn sỏi là một trong số những biểu hiện của bệnh lý sỏi đường tiết niệu. Bệnh gặp phải ở mọi đối tượng bệnh nhân, không phân biệt lứa tuổi, giới tính.

Sỏi sẽ được hình thành ở niệu quản, thận hay bàng quang với kích thước khác nhau. Những viên sỏi có to thường sẽ không thể di chuyển, hoặc khi theo dòng nước tiểu sẽ mắc kẹt lại tại một vị trí nào đó và gây ra những tổn thương ở nhiều mức độ đến niêm mạc đường tiết niệu.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Đối với những viên sỏi có kích thước nhỏ hơn, chúng có thể theo dòng tiểu mà di chuyển dọc qua các bộ phận đường tiết niệu và tống xuất ra ngoài cơ thể khi đi tiểu. Đây chính là hiện tượng tiểu ra người mà không ít trường hợp bệnh nhân gặp phải hiện nay.

Sự hình thành sỏi thường do các muối khoáng hòa tan trong nước tiểu. Khi giảm lưu lượng nước tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu, thay đổi pH nước tiểu, đường niệu bị dị tật,…, thì các muối khoáng hòa tan sẽ kết tinh, hình thành một nhân nhỏ, sau đó phát triển dần về kích thước và hình thành sỏi.

Đi tiểu ra sỏi có sao không?

Nhận biết tình trạng tiểu ra cặn sỏi như thế nào?

Nhận biết tiểu ra cặn sỏi sớm thông qua các biểu hiện lâm sàng sẽ giúp quá trình điều trị diễn ra sớm với hiệu quả tăng cao, giảm thiểu các biến chứng gặp phải. Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp mà bạn đọc cần chú ý:

– Đau là biểu hiện hay gặp nhất khi bị tiểu ra cặn sỏi, đặc biệt là vùng thắt lưng, đau âm ỉ hoặc đột ngột và lan nhanh xuống vùng bẹn, bụng dưới. Trong trường hợp cơ đau quá mức, có thể phải dùng đến một số loại thuốc giúp giảm đau.

– Xuất hiện hiện tượng đi tiểu đau, tiểu buốt (cảm giác đau thường khi kết thúc bãi tiểu hoặc suốt toàn bộ quá trình tiểu tiện), tiểu ngắt quãng, dòng tiểu yếu, thậm chí tiểu khó, bí tiểu, tiểu lẫn máu.

– Bệnh nhân có biểu hiện người khó chịu, cơ thể ớn lạnh, sốt, buồn nôn, nôn,…đây là tình trạng nhiễm khuẩn cần được xử lý kịp thời.

Hướng điều trị sỏi tiết niệu hiện nay

Với những sỏi kích thước lớn gây đau, hẹp đường tiết niệu, bí tiểu rất khó để tiểu ra cặn sỏi. Do đó, phụ thuộc vào độ lớn và cứng của viên sỏi mà hướng điều trị sỏi tiết niệu khác nhau:

  • Dưới 4mm, 80% có thể tự đào thải ra ngoài theo con đường tự nhiên trong khoảng 31 ngày mà không cần sử dụng thuốc.
  • Từ 4 – 6mm, 60% tự đào thải theo con đường tự nhiên trong khoảng 45 ngày và có thể cần điều trị.
  • Trên 6mm: Khả năng đào thải theo con đường tự nhiên khoảng 20% và bệnh nhân thường phải dùng thuốc để làm thông thoáng đường tiểu giúp tống sỏi ra ngoài.
  • Khoảng 1cm: Nếu sỏi không quá cứng, bệnh nhân sẽ được chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể để hạn chế xâm lấn.
  • Khoảng 2cm: Bác sĩ sẽ kiểm tra chi tiết để lựa chọn phương án mổ nội soi hoặc mổ hở để lấy sỏi ra ngoài.
  • Sỏi thận to làm nghẽn và gây đau thường phải can thiệp phẫu thuật 

Dưới đây là một số hướng áp dụng điều trị trên các bệnh nhân bị sỏi đường tiết niệu mà bạn đọc có thể tham khảo:

– Dùng thuốc điều trị giảm đau: Nhóm thuốc kháng viêm không steroid thường được sử dụng trong trường hợp này.

  • Thuốc giãn cơ: để làm giảm co thắt ở đường tiết niệu.
  • Kháng sinh được dùng khi có dấu hiệu nhiễm trùng.

– Với sỏi nhỏ, bề mặt trơn láng: chỉ định uống nhiều nước, dùng thuốc lợi tiểu để đẩy sỏi ra ngoài bằng nhu động niệu quản. Ngoài ra, kết hợp cùng thuốc chống viêm giúp thoáng đường tiểu.

– Với sỏi acid uric: Cho bệnh nhân uống trên 2 lít nước/ ngày, loại bỏ rượu bia, chất kích thích, giảm lượng đạm. Ngoài ra dùng thuốc làm tan dần sỏi rồi tống xuất ra ngoài.

– Với những sỏi cứng, kích thước lớn do đã hình thành lâu sẽ thực hiện tán sỏi bằng sóng xung kích, tia laser, xung hơi hoặc siêu âm để tán nhỏ sỏi sau đó hút ra ngoài. Ngoài ra, phương pháp nội tán sỏi bằng ống mềm, ống cứng, phẫu thuật mở cũng được áp dụng linh hoạt tùy thuộc vào từng đối tượng bệnh nhân.

* Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả chữa trị, người bệnh cũng nên chú ý đến những vấn đề dưới đây:

  • Uống đủ nước, đảm bảo nước tiểu nhiều hơn 2 lít. Nếu làm việc, chơi thể thao thì cần bù đủ lượng nước đã mất đi.
  • Uống nước kết hợp với các môn thể thao, vận động để làm bong viên sỏi dính ở niêm mạc thận.
  • Đi tiểu đủ, luôn kiểm tra và đảm bảo nước tiểu đi ra trắng trong.
  • Tránh tăng canxi vô căn: Duy trì chế độ ăn với lượng muối, protein ở mức bình thường, canxi 800 – 1000 mg/ngày.
  • Ngăn hình thành sỏi uric: Giảm cung cấp các chất có nhiều nhân purine, kiềm hóa để duy trì pH trong khoảng 6,5 – 7.
  • Có nhiễm trùng: Sau khi đã loại bỏ sỏi, bệnh nhân tiếp tục sử dụng kháng sinh theo chỉ định.
  • Với sỏi Cystin: Uống nhiều nước, khoảng 3 lít/ngày, duy trì pH niệu 7,5- 8 theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tại Hà Nội, nếu bạn đang nhận thấy cơ thể xuất hiện các triệu chứng bất thường như trên vừa chia sẻ, có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được tiến hành thăm khám và tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Với những thế mạnh riêng có về đội ngũ bác sĩ chuyên khoa thận – tiết niệu uy tín, hệ thống cơ sở vật chất hiện đại hàng đầu hiện nay, chất lượng dịch vụ không ngừng nâng cao,….cùng với phương pháp điều trị mới nhất….Đây là cơ sở y tế uy tín mà bạn đọc có thể tin tưởng lựa chọn

Mọi thắc mắc về tình trạng tiểu ra cặn sỏi, bạn đọc vui lòng liên hệ đến số Hotline: 0335 049 994 hoặc chat trực tuyến để được giải đáp thông tin đầy đủ, chi tiết.

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0335.049.994 - 0335.049.994 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Hiện tượng nước tiểu khai nồng đến từ đâu?

Bình thường, nước tiểu có mùi khai nhẹ do chứa nước, cùng...

Niệu đạo là gì? Các bệnh lý thường gặp ở niệu đạo nam và nữ

Niệu đạo là một trong bốn bộ phận thuộc hệ tiết niệu,...

Bác sĩ giải đáp: Viêm niệu đạo có tự khỏi?Có nên điều trị tại nhà không?

Thay vì tìm hiểu rõ nguyên nhân và chủ động thăm khám, có rất...

Bệnh viêm niệu đạo mãn tính có nguy hiểm không? có chữa được không?

Viêm niệu đạo cấp tính không được điều trị kịp thời,...

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0335.049.994 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK