52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi

Nước tiểu có màu hồng cảnh báo bệnh gì? Nguy hiểm không?

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Nước tiểu có thể có màu khác nhau tùy thuộc vào thời gian trong ngày, các hoạt động và mức độ hydrat hóa của chúng ta. Điển hình nó có xu hướng có màu vàng đậm hơn vào buổi sáng. Nó cũng có thể có màu vàng đậm hơn nếu bạn đang lao động nặng nhọc hoặc tham gia tập thể dục trong khi không uống đủ nước để duy trì lượng nước thích hợp. Vậy nước tiểu có màu hồng có nghĩa là gì? Nếu đang lo lắng về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu thông tin ở dưới đây

Nước tiểu có màu hồng cảnh báo bệnh gì? Nguy hiểm không?

Nước tiểu có màu hồng – chớ chủ quan!

Ở trạng thái bình thường, nước tiểu của chúng ta không thể ra màu hồng hoặc đỏ, mà sẽ có màu vàng đến vàng nhạt, thậm chí có thể hơi đậm hoặc có mùi hơn một chút.
Nếu nước tiểu của bạn có màu hồng hoặc hơi nâu, đó là dấu hiệu cho thấy bạn có thể có máu trong nước tiểu, còn được gọi là tiểu máu đại thể. Đôi khi có máu trong nước tiểu nhưng không nhìn thấy bằng mắt thường, được gọi là tiểu máu vi thể vì nó chỉ được phát hiện dưới kính hiển vi.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Có nhiều tình trạng có thể gây ra máu trong nước tiểu. Nước tiểu màu hồng hoặc đỏ có thể là kết quả của chấn thương, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận, khối u, tập thể dục quá sức hoặc các tình trạng khác khiến thận, niệu quản, bàng quang hoặc niệu đạo bị rò rỉ hoặc chảy máu vào nước tiểu.

Ngoài ra còn có một số loại thuốc có thể khiến nước tiểu chuyển màu. Trong trường hợp này, màu của nước tiểu sẽ hết trong vòng một hoặc hai ngày sau khi ngừng thuốc.

Nếu bạn phát hiện thấy nước tiểu có sự thay đổi màu sắc, từ vàng sang hồng hoặc đỏ, điều quan trọng là phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ. Bác sĩ tiết niệu có thể kiểm tra nước tiểu để tìm máu và đề nghị xét nghiệm bổ sung. Điều quan trọng là phải tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây nước tiểu có màu hồng để có thể chẩn đoán chính xác và bắt đầu điều trị.

Nước tiểu có màu hồng là do đâu? Cảnh báo bệnh lý gì?

Nước tiểu có màu hồng xuất phát từ nhiều nguyên nhân cả bệnh lý và sinh lý như:

Nguyên nhân bệnh lý:

  • Ung thư:

Bạn có thể sẽ có nguy cơ mắc các bệnh ung thư bàng quang, ung thư thận hoặc ung thư tuyến tiền liệt (nam giới)… bởi hầu hết các bệnh lý này đều có triệu chứng tiểu ra máu có màu hồng.

  • Bệnh về bàng quang:

Bàng quang là cơ quan rỗng nằm tại vùng bụng có nhiệm vụ chứa nước tiểu do thận thải ra. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp người bệnh bị phơi nhiễm tia bức xạ, nhiễm ký sinh trùng, tiếp xúc với hóa chất… thì có thể bị u bàng quang.

Khi bị u bàng quang người bệnh sẽ có triệu chứng đi tiểu ra máu hoặc nước tiểu có màu hồng, đi tiểu không tự chủ được, mệt mỏi, sút cân… U bàng quang có thể chuyển sang ung thư bàng quang, bệnh nếu không được chữa trị sẽ nặng hơn và có thể bị tái đi tái lại nhiều lần.

Nhiễm trùng bàng quang cũng là 1 trong những bệnh lý gây ra tình trạng đi tiểu nước tiểu màu hồng là nhiễm trùng bàng quang. Lúc này, vi khuẩn gây nhiễm trùng bàng quang thường gây ra triệu chứng đau, rát khi tiểu, sốt, đau vùng bụng dưới,…

Sỏi bàng quang sự kết tủa của các khoáng chất trong nước tiểu có thể hình thành các tinh thể ở thành thận, thành bàng quang. Lâu dần chúng chuyển thành những viên sỏi nhỏ, cứng làm tắc nghẽn đường tiểu và gây tiểu ra máu, nước tiểu màu hồng.

  • Nhiễm trùng đường tiểu:

Bệnh này còn được gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu, căn bệnh này thường gặp nhiều hơn ở phụ nữ nhất là những phụ nữ mang thai và sau sinh.

Bạn sẽ thấy có các triệu chứng nóng rát khi đi tiểu, đau bụng dưới, đau rát khi đi tiểu, sốt, tiểu ra màu hồng hoặc tiểu ra mủ… Bệnh nếu không được chữa trị có thể để lại những biến chứng nặng nề.

  • Viêm niệu đạo:

Khi mắc bệnh, người bệnh sẽ có dấu hiệu tiểu ra màu hồng, tiểu buốt, tiểu rát, nước tiểu có mủ kèm theo ngoài máu. Ngoài ra còn kèm theo các triệu chứng khác như: lỗ niệu đạo bị ngứa, đau khi quan hệ, đau lưng, cảm giác ớn lạnh,…

  • Các bệnh về thận:

Nước tiểu ra màu hồng rất có thể bạn đang mắc một số các bệnh về thận như: viêm bể thận, sỏi thận. Nếu bạn tiểu ra máu màu hồng không đau thì có thể cảnh giác các bệnh về ung thư thận. Còn nếu bạn đi tiểu ra máu kèm theo các triệu chứng đau thì cần xem xét các trường hợp nhiễm trùng, sỏi đường tiết niệu.

  • Bệnh xã hội:

Người bệnh có đời sống tình dục không lành mạnh mắc phải một số bệnh xã hội như bệnh lậu, giang mai,… cũng có thể xuất hiện tình trạng đi tiểu nước tiểu màu hồng, đôi khi còn bị chảy máu dữ dội.

Nguyên nhân sinh lý:

– Do thực phẩm: Một số các loại thực phẩm có màu đỏ như củ dền, mâm xôi, rau dền đỏ… bạn cũng có thể gặp phải tình trạng đi tiểu có màu hồng. Tuy nhiên triệu chứng này thường không lo ngại, sau khoảng 1 ngày tình trạng này sẽ tự hết mà không cần điều trị.

– Do tác dụng phụ của thuốc: Sử dụng một số loại thuốc chữa bệnh lao hoặc các loại thuốc kháng sinh cũng có thể khiến nước tiểu đổi màu và bạn sẽ thấy có hiện nước tiểu màu đỏ hoặc nước tiểu màu hồng.

– Chấn thương thận: Chấn thương thận thường do tai nạn có thể là tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động. Người bệnh sẽ thấy có triệu chứng tiểu ra màu hồng kèm đau vùng thắt lưng, khối căng gồ vùng mạng sườn thắt lưng…

Nguyên nhân khác:

Một số điều khiến bạn có nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến màu nước tiểu là:

– Tuổi tác: Các khối u bàng quang và thận, có thể gây ra máu trong nước tiểu, phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Đàn ông trên 50 tuổi đôi khi có máu trong nước tiểu do phì đại tuyến tiền liệt.

– Lịch sử gia đình: Nếu bất kỳ người thân nào của bạn, chẳng hạn như cha mẹ, anh chị em ruột hoặc ông bà mắc bệnh thận hoặc sỏi thận, bạn cũng có nhiều khả năng mắc bệnh này. Cả bệnh thận và sỏi thận đều có thể gây ra máu trong nước tiểu khiến nước tiểu có màu hồng

– Tập thể dục quá mức: Vận động viên chạy cự ly có nguy cơ cao nhất. Nhưng bất cứ ai tập thể dục nặng đều có thể bị tiểu ra màu hồng.

Nước tiểu có màu hồng có nguy hiểm không?

Như đã phân tích ở trên cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân khiến nước tiểu màu hồng. Trong đó các nguyên nhân do yếu tố vật lý, sinh lý thường không quá nghiêm trọng, chỉ cần bạn chú ý nghỉ ngơi và điều chỉnh chế độ ăn uống hoặc đổi loại thuốc khác thì có thể khắc phục được tình trạng mà không nguy hiểm.

Tuy nhiên, nếu trong trường hợp nước tiểu có màu hồng do các nguyên nhân bệnh lý thì người bệnh nên thăm khám các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị bệnh.

Nếu trong trường hợp để lâu có thể gây nên tình trạng mất máu, thiếu máu kéo dài. Không những thế tình trạng này còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày nhất là khi người bệnh thường xuyên bị đi tiểu nhiều lần.


Chi phí chữa trị đi tiểu nước tiểu có màu hồng hết bao nhiêu?

Về chi phí chữa trị đi tiểu nước tiểu có màu hồng thì rất khó để đưa ra một con số cụ thể. Bởi, khoản chi phí này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: nguyên nhân, tình trạng bệnh lý, phương pháp điều trị, cơ sở điều trị,…
Do đó, khi chưa thăm khám và nắm bắt rõ tình trạng bệnh lý thì không thể đưa ra một mức chi phí chung, cụ thể cho người bệnh được.
Thông thường, chi phí chữa nước tiểu màu hồng sẽ bao gồm các khoản phí như:
– Chi phí thăm khám, xét nghiệm lâm sang.
– Chi phí điều trị.
– Chi phí kháng viêm, chăm sóc sau chữa trị.
– Ngoài ra, nếu có thêm nhu cầu sử dụng các dịch vụ thăm khám khác thì sẽ mất thêm khoản phí tương ứng với dịch vụ đó.
Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:

Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ

Điều trị chứng nước tiểu ra màu hồng như thế nào an toàn?

Khi phát hiện nước tiểu có màu hồng bất thường tốt nhất là bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân.

Tại đây các bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một số các xét nghiệm nước tiểu xem có phải bị các bệnh về đường tiết niệu, khoáng chất sỏi thận không. Xét nghiệm dịch niệu đạo xem có nhiễm trùng đường tiểu, tuyến tiền liệt… Bạn cũng cần soi bàng quang, chụp CT cắt lớp, chụp x-quang…

Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sĩ cho biết việc điều trị chứng đi tiểu ra màu hồng cần căn cứ vào các nguyên nhân, mức độ và thể trạng ở mỗi người để bác sĩ tư vấn phương pháp phù hợp nhất.

  • 1. Phương pháp điều trị bệnh viêm đường tiết niệu

Trước đây, viêm đường tiết niệu chủ yếu được điều trị bằng thuốc kháng sinh, ức chế sự phát triển của mầm bệnh. Tuy nhiên, phương pháp này lại tồn tại nhược điểm đó là dễ gây nhờn thuốc nếu sử dụng trong thời gian dài, bệnh dễ tái phát,…

Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thống, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã nghiên cứu và ứng dụng điều trị viêm đường tiết niệu thành công với kỹ thuật miễn dịch đường tiết niệu bằng công nghệ Laser bán dẫn.

  • 2. Phương pháp điều trị viêm niệu đạo

– Đối với những trường hợp viêm niệu đạo ở giai đoạn cấp tính, thường sẽ được điều trị bằng các loại thuốc Tây y chuyên khoa có tác dụng nhanh, chấm dứt các triệu chứng khó chịu, sớm tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

– Đối với những trường hợp viêm giai đoạn mãn tính, tái phát nhiều lần, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp kết hợp giữa y học hiện đại với y học cổ truyền cùng những ưu điểm mới từ dòng máy Laser sóng ngắn.

Liệu pháp này, có tác dụng giúp bổ khí huyết, tăng cường sức đề kháng, đồng thời giúp cân bằng môi trường vùng kín hiệu quả.

  • 3. Đối với bệnh lậu hoặc các bệnh xã hội khác:

– Bác sĩ có thể kê đơn thuốc điều trị cho bạn. Một số loại thuốc thường được sử dụng là thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus,…

– Với mỗi bệnh lý khác nhau bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp điều trị phù hợp để mang lại kết quả tốt hơn như: “phẫu thuật laser” hay “kỹ thuật phục hồi tăng cường chức năng gen GPH”, “Phương pháp vật lý trị liệu “hồng ngoại lạnh”…

  • 4. Đối với bệnh nhân bị sỏi thận, sỏi bàng quang và viêm bể thận:

– Sỏi thận và sỏi bàng quang: các bác sĩ có thể sẽ cần tiến hành loại bỏ sỏi sau đó điều trị bằng thuốc chống viêm.

– Viêm bể thận nếu triệu chứng không nặng sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng kháng sinh đặc trị trong 1-14 ngày bằng đường uống. Nếu trường hợp nặng có thể phải can thiệp bằng phẫu thuật.

* Ngoài ra, người bệnh còn được kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền nhằm mục đích:

– Nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể để tiêu diệt, đào thải tác nhân gây bệnh. Nhờ đó, hiệu quả điều trị đạt được tối đa.

– Giúp triệu chứng thuyên giảm nhanh chóng từ sau vài ngày sử dụng và thời gian sử dụng thuốc không kéo dài.

– Người bệnh phần lớn không gặp phải các tác dụng phụ do thuốc đào thải các độc tố ra bên ngoài cơ thể.

– Tăng cường khả năng miễn dịch, hỗ trợ cơ thể sản sinh kháng thể chống lại các tác nhân gây hại nên nguy cơ bệnh lý tái phát rất thấp.

– Bồi bổ cơ thể, do đó, sức khỏe người bệnh nhanh chóng hồi phục, có thể sớm sinh hoạt, học tập/làm việc bình thường.

* Đặc biệt, cùng với việc áp dụng các phác đồ chữa trị, tại đây các bác sĩ còn vận dụng những ưu điểm mới từ dòng máy Laser bán dẫn trong điều trị các chứng bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng đường tiểu…

Tác dụng chính:

  • Tiêu viêm, tiêu sưng, tiêu diệt vi khuẩn, giảm đau hoặc mất cảm giác đau sau thủ thuật.
  • Giúp đề phòng sưng nề vết thương sau thủ thuật
  • Thiết bị còn có tác dụng giúp cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và khô nhanh vết thương.
  • Thúc đẩy quá trình lên da non, phục hồi nhanh các tổ chức tổn thương, đẩy nhanh việc phục hồi vết thương từ đó giúp vết thương mau lành.

Bên cạnh đó, để phòng ngừa bệnh bạn nên thực hiện:

  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng đầy đủ khoa học, hạn chế ăn quá nhiều đạm béo, muối, thực phẩm chứa phẩm màu…
  • Tăng cường luyện tập thể thao với các bài tập nhẹ nhàng, phù hợp.
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không nên nhịn tiểu, nếu buồn tiểu cần đi tiểu ngay.
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Khám sức khỏe định kỳ để có cơ hội phát hiện và chữa trị bệnh sớm…

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi: Địa chỉ “vàng” khám chữa nước tiểu có màu hồng được đông đảo người bệnh lựa chọn

Nếu bạn đang lo lắng không biết điều trị nước tiểu màu hồng ở đâu an toàn, uy tín, bạn có thể tham khảo ngay phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, bởi:
– 1. Phòng khám quy tụ đông đảo bác sĩ chuyên khoa có nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn giỏi, lành nghề, từng công tác tại nhiều phòng khám lớn trong nước.

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Dương – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Dương – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
Bác sĩ chuyên khoa Cấp I Đào Thanh Hoá – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện giao thông vận tải TW
Bác sĩ chuyên khoa Cấp I Đào Thanh Hoá – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện giao thông vận tải TW
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Lan Hương
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Lan Hương

– 2. Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, hạ tầng hiện đại, khang trang, các phòng chức năng chuyên dụng vô trùng, đáp ứng tối đa nhu cầu khám chữa bệnh.

– 3. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài, cho kết quả nhanh chóng, điều trị bệnh đạt kết quả cao.

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy Lazer bán dẫn
Máy Lazer bán dẫn
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn

– 4. Chi phí điều trị niêm yết, cố định dựa trên quy định đã ban hành của Sở y tế.

5. Mọi thông tin cá nhân, hồ sơ bệnh án của người bệnh, được phòng khám bảo mật tối đa.

Nước tiểu có màu hồng là hiện tượng mà bất cứ ai cũng không nên chủ quan khi gặp phải. Do đó, để sớm có giải pháp chữa trị hiệu quả, bạn có thể gọi đến Hotline: 087 666 5252 hoặc chat ngay “Tại đây” để được tư vấn sớm nhất.

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0353.35.52.52 - 0353.35.52.52 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Tiểu nhiều lần, tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cách chữa trị như thế nào nhanh chóng, hiệu quả

Tiểu nhiều lần, tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cách chữa trị như thế nào nhanh chóng, hiệu quả

Tiểu buốt, tiểu nhiều lần là biểu hiện của nhiều bệnh...

Chớ chủ quan 7 "THỦ PHẠM" gây tiểu ra máu và Hướng xử lý nhanh chóng tình trạng này

Chớ chủ quan 7 “THỦ PHẠM” gây tiểu ra máu và Hướng xử lý nhanh chóng tình trạng này

Tiểu ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp ở đàn ông....

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0353.35.52.52 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK