Không phải ngẫu nhiên sùi mào gà trở thành diện bệnh gây ra nỗi ám ảnh lớn đến cộng đồng đến vậy. Tốc độ lây lan nhanh chóng, có khả năng gây ra nhiều hệ lụy đáng tiếc đến tâm lý, sức khỏe, thậm chí tính mạng và không loại trừ bất cứ ai.
Chú ý đến các triệu chứng lâm sàng và tiến hành xét nghiệm là cách giúp nhận diện chính xác sự tồn tại của HPV. Vậy trên thực tế, sùi mào gà có gây ngứa không? Những chia sẻ đến từ các chuyên gia tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức về bệnh lý nguy hiểm này.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Nhận biết sùi mào gà dễ hay khó?
Được Tổ chức y tế thế xếp vào nhóm diện bệnh xã hội nguy hiểm, bệnh sùi mào gà cần được cộng đồng quan tâm đúng mức. Hiện nay, chưa có vacxin phòng tránh cũng như thuốc điều trị hiệu quả, tận gốc bệnh lý này, do đó cách tốt nhất vẫn là mỗi người tự trang bị cho mình kiến thức về sui mào gà để chủ động phòng tránh cũng như điều trị đúng cách.
Sùi mào gà được nhận biết chủ yếu qua các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm. Cụ thể như sau:
* Dấu hiệu lâm sàng thường gặp ở bệnh sùi mào gà:
– Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng sau:
- Sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu, các tổn thương thường xuất hiện ở mép hoặc bên trong âm đạo, xung quanh hậu môn, nếu nghiêm trọng có thể tấn công sâu vào trong tử cung, cổ tử cung có hình dạng như các mô biểu bì.
- Đối với nam giới, các nốt sùi thường mọc chủ yếu ở quy đầu, bao quy đầu, niệu đạo, thân dương vật, xung quanh hậu môn và bìu…
+ Tại các vị trí trên HPV gây ra các u nhú, mụn thịt màu hồng tươi, mọc riêng lẻ, không gây đau đớn, ngứa ngáy, chỉ thấy hơi vướng víu.
+ Sau khoảng 3-5 ngày các nốt sùi sẽ mọc thành các gai, liên kết vào nhau tạo thành các mảng sùi lớn, bề mặt xù xì có hình mào gà hoặc hình bông súp lơ màu hồng nhạt. Ấn tay vào nốt sùi có mủ hoặc máu chảy ra gây đau rát và ngứa, có mùi hôi.
+ Cơ quan sinh dục sẽ rất dễ rỉ máu, tiết nhiều dịch mùi khó chịu.
+ Các vết sùi sẽ ngày càng lan rộng, viêm nhiễm, khi cọ xát gây chảy máu, mủ, khiến người bệnh đau đớn, khó chịu. Bệnh ở giai đoạn cuối còn nổi hạch bẹn kèm theo cảm giác mệt mỏi, chán ăn và sốt.
* Xét nghiệm:
Cho đến nay, xét nghiệm vẫn là cách xác định chính xác sự tồn tại của HPV gây bệnh sùi mào gà ở người. Các xét nghiệm sẽ được tiến hành trên máu, mẫu bệnh phẩm hoặc dịch tiết tại niệu đạo/ âm đạo.
Sùi mào gà có gây ngứa không?
Thực tế điều trị sùi mào gà trên hàng nghìn bệnh nhân bị sùi mào gà tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi ghi nhận:
– HPV xâm nhập vào cơ thể người và có thể ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, trong thời gian này người bệnh không có bất cứ biểu hiện gì. Cách duy nhất để phát hiện sự tồn tại của HPV trong cơ thể con người là tiến hành xét nghiệm máu.
– Ở giai đoạn đầu, mụn thịt xuất hiện không gây ra cảm giác ngứa, người bệnh chỉ thấy vướng víu nên rất dễ bỏ qua những triệu chứng ban đầu. Nhiều trường hợp bệnh nhân đến khám trong tình trạng bệnh đã chuyển biến nặng mà không hề hay biết hoặc bị nhầm lẫn với các bệnh lý ngoài da khác.
Bản thân nốt mụn sùi không gây ngứa nhưng ở giai đoạn sau, các mảng sùi lan rất nhanh và dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm, khi đó nốt sùi sẽ bị ngứa rát rất khó chịu.
– Ở mức độ nặng các nốt sùi sẽ mọc dày hơn, lây lan ra nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Nhất là sự xuất hiện dày đặc các u nhú, nốt sùi tại bộ phận thuộc cơ quan sinh dục như: âm đạo, âm hộ, cổ tử cung, quy đầu, bìu, thân dương vật, hậu môn, tầng sinh môn hay ở miệng, vòm họng… Nếu nhiễm phải HPV type 16 – 18 thì nguy cơ bị ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung có thể xảy ra.
Với những trường hợp phụ nữ có ý định mang thai cần làm xét nghiệm HPV gây sùi mào gà trước. Trong trường hợp đã mang thai phát hiện sùi mào gà, sản phụ nên sinh thường để tránh đến mức thấp nhất nguy cơ lây nhiễm sang cho con.
Điều trị sùi mào gà như thế nào an toàn, hiệu quả lâu dài?
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một trong số ít các cơ sở y tế chuyên khoa ứng dụng thành công phương pháp kích hoạt miễn dịch DNA trong điều trị bệnh sùi mào gà ở cả nam và nữ giới. Đây là phương pháp sử dụng kỹ thuật sóng cao tần của Mỹ để loại bỏ những u nhú do virus HPV gây ra, làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh, đồng thời đảm bảo:
- Ức chế sự phát triển của virus HPV trong thời gian ngắn, cắt đứt chuỗi tế bào virus và hạn chế nguy cơ lây lan bệnh.
- Sớm tái tạo lại các tế bào bị tổn thương, không để lại sẹo xấu sau điều trị.
- Tăng khả năng miễn dịch của cơ thể để chống lại sự tấn công của virus, điều trị một lần cho hiệu quả lâu dài.
Bên cạnh đó, thuốc Đông y cũng được linh hoạt đưa vào trong quá trình điều trị nhằm tăng sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, kích thích cơ chế tự miễn của cơ thể, gia tăng hiệu quả điều trị sùi mào gà.
Để quá trình điều trị sùi mào gà đạt hiệu quả như mong đợi, người bệnh nên:
– Tuân thủ phác đồ điều trị do bác sĩ chỉ định, không tự ý dùng thêm thuốc bên ngoài hoặc bỏ dở liệu trình chữa trị.
– Nếu xuất hiện cảm giác ngứa ở những nốt sùi mào gà, tuyệt đối không nên gãi sẽ dẫn tới:
+ Lở loét gây ra tình trạng đau đớn khó chịu.
+ Bệnh dễ dàng lây lan sang các vùng cơ thể khác hoặc những người xung quanh.
+ Nguy cơ viêm nhiễm và bội nhiễm có thể xảy ra. Đối với nam giới nếu sùi mào gà mọc trên dương vật việc bạn dùng tay gãi sẽ khiến dương vật bị tổn thương và có thể bị hoại tử dương vật.
– Vệ sinh thường xuyên và quan hệ tình dục lành mạnh.
– Khám định kỳ để kiểm tra sức khỏe sinh sản và phát hiện sớm các bệnh đường sinh dục trong đó có sùi mào gà.
– Tăng cường thể dục thể thao, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả để nâng cao thể trạng chống lại sự phát triển của vi rút.
– Nếu đã bị nhiễm cần xét nghiệm định kỳ phát hiện ung thư cổ tử cung hay ung thư dương vật sớm.
Vừa rồi là một vài chia sẻ về sùi mào gà có gây ngứa không? mong rằng đã giúp bạn đọc có lời giải đáp thỏa đáng. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ theo số Hotline:033.555.1280 – 0243.573.8888 hoặc chat tại [Tư vấn trực tuyến] để được tư vấn cụ thể