52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần)

Phòng khám nam khoa

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi | Khám nam khoa tốt Hà Nội

“ Sức khỏe của bạn
Trách nhiệm của chúng tôi

Tiểu buốt đau bụng dưới ở nam nữ là bị làm sao? Khắc phục thế nào

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Đi tiểu buốt đau bụng dưới là cảm giác thực sự tồi tệ mà rất nhiều người đang phải đối mặt. Hơn nữa, hầu hết các trường hợp đi tiểu buốt đều được đánh giá có liên quan đến một số bệnh lý viêm nhiễm, nhiễm trùng xảy ra tại hệ tiết niệu… 

Nếu không được thăm khám và hỗ trợ điều trị đúng cách, tình trạng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới ở nam nữ có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ, công việc và chất lượng cuôc sống. 

Đi tiểu buốt đau bụng dưới, chớ chủ quan!

Tiểu buốt (khó tiểu) kèm đau bụng dưới là triệu chứng khó chịu hoặc nóng rát khi đi tiểu kèm đau bụng có thể bắt nguồn từ bàng quang, niệu đạo hoặc vùng đáy chậu, xảy ra do đường tiết niệu bị viêm sưng khi nước tiểu đi qua gây đau buốt hoặc căng tức… 

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Hiện tượng tiểu buốt đau bụng dưới ở cánh mày râu

Thủ phạm gây tiểu buốt đau bụng dưới ở nam và nữ giới?

Tiểu buốt đau bụng dưới có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới, nhưng nữ có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn do cấu tạo của ống niệu đạo của nữ ngắn nên dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. 

Thậm chí, nhiều trường hợp không chữa trị đúng cách, còn xuất hiện tình trạng tiểu buốt và ra máu… vô cùng nguy hiểm.

Do đó, để sớm có biện pháp xử trí an toàn, trước tiên bạn nên hiểu rõ về nguyên nhân đi tiểu buốt đau bụng dưới ở nam giới, nữ giới là do đâu:

– Nguyên nhân sinh lý:

+ Quan hệ tình dục không lành mạnh: Quan hệ tình dục quá độ, quan hệ sai tư thế, quan hệ với người mắc bệnh viêm nhiễm tại vùng sinh dục…

+ Thói quen vệ sinh kém: Không vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày (nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục, nữ giới trong chu kỳ kinh nguyệt), khi vệ sinh thường chà xát mạnh hay lạm dụng xà phòng, dung dịch tẩy rửa…

+ Sử dụng quá nhiều các loại thuốc kháng sinh dẫn tới tác dụng phụ.

+ Chế độ dinh dưỡng không khoa học, ăn quá nhiều đồ cay nóng… cũng ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu.

– Nguyên nhân bệnh lý:

+ Viêm đường tiết niệu: Là nguyên nhân chính gây tiểu buốt, >85% căn nguyên gây bệnh là do vi khuẩn E.coli, Proteus, tụ cầu hoại sinh, vi khuẩn lậu…

+ Viêm bể thận: Thận có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình bài tiết nước tiểu, do đó khi thận bị viêm nhiễm người bệnh thường gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục…

+ Sỏi đường tiết niệu: Bệnh có thể gây nhiễm khuẩn máu; thận ứ nước, ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời.

+ Bí tiểu: Do bàng quang bị căng tức vì sỏi niệu đạo, u tuyến tiền liệt chèn ép dẫn tới mót tiểu, bệnh nhân phải cố rặn mới cho ra vài giọt nước tiểu. 

+ Viêm niệu đạo: Triệu chứng tiểu buốt, nước tiểu đổi màu có mùi hôi khó chịu. Nặng hơn khiến người bệnh đau dữ dội, tiểu ra mủ hoặc ra máu.

+ Lậu: Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục do song cầu khuẩn lậu gây ra, biểu hiện của bệnh cụ thể là tiểu buốt, tiểu rắt, có dịch mủ trắng đục trong nước tiểu.

+ Bệnh lý tuyến tiền liệt (ở nam): Là bệnh lý phổ biến ở nam giới, biểu hiện rõ rệt là tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, đau bụng dưới…

+ Viêm âm đạo (ở nữ): Đau, nhức hoặc ngứa ở âm đạo, âm đạo thay đổi bất thường hoặc có mùi hôi tiết ra từ âm đạo, đau hoặc khó chịu khi giao hợp tình dục… gây tổn thương cơ quan sinh dục, từ đó xuất hiện tình trạng đi tiểu bị buốt vùng kín.

Hiện tượng tiểu buốt đau bụng dưới ở cánh mày râu

Đi tiểu buốt đau bụng dưới ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?

Không chỉ dừng lại ở cảm giác khó chịu mỗi khi đi tiểu, hiện tượng đi tiểu bị buốt và ra máu nếu không được hỗ trợ điều trị bằng các biện pháp khoa học, người bệnh có thể đối mặt với rất nhiều hệ luỵ:

  • Ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần hàng ngày của người bệnh.
  • Mất ngủ kéo dài do tiểu rắt, buốt làm ảnh hưởng đến giấc ngủ.
  • Suy giảm ham muốn tình dục, đau khi quan hệ và giảm hưng phấn.
  • Nếu không được can thiệp sớm có thể gây suy thận, viêm thận, xuất tinh sớm… Bên cạnh đó, nếu để lâu tiểu buốt sẽ ảnh hưởng đến dương vật, làm suy giảm chất lượng tinh trùng, thay đổi môi trường âm đạo và gây vô sinh – hiếm muộn.

Do đó, khi bị đi tiểu buốt, tiểu rắt người bệnh nên đi khám để có hướng xử trí kịp thời.

Hiện tượng tiểu buốt đau bụng dưới ở cánh mày râu

Chẩn đoán tình trạng đi tiểu buốt bằng cách nào?

Để chẩn đoán cơn đau của bạn mỗi khi đi tiểu, trước tiên, bác sĩ sẽ xem xét toàn bộ bệnh sử của bạn, bao gồm hỏi bạn các câu hỏi về tình trạng bệnh lý hiện tại và trước đây, chẳng hạn như đái tháo đường hoặc rối loạn suy giảm miễn dịch. 

Bạn cũng có thể hỏi về lịch sử tình dục để xác định xem có mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục không? 

Các xét nghiệm sàng lọc các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng có thể cần thiết, đặc biệt nếu nam giới có dịch tiết từ dương vật hoặc phụ nữ có dịch tiết từ âm đạo. 

Bác sĩ của bạn cũng sẽ hỏi về đơn thuốc hiện tại của bạn và việc sử dụng thuốc không kê đơn cũng như bất kỳ “biện pháp khắc phục tại nhà” nào đã thử để kiểm soát chứng khó tiểu.

Bạn sẽ được hỏi về các triệu chứng hiện tại và lấy mẫu nước tiểu. Mẫu nước tiểu sẽ được phân tích để tìm tế bào bạch cầu, hồng cầu hoặc hóa chất lạ. Sự hiện diện của các tế bào bạch cầu cho bác sĩ biết rằng bạn bị viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng hay không?

Nếu không tìm thấy dấu hiệu nhiễm trùng trong mẫu nước tiểu của bạn, bác sĩcó thể đề nghị các xét nghiệm bổ sung để xem xét bàng quang hoặc tuyến tiền liệt (ở nam giới) hoặc niêm mạc âm đạo (nữ giới) để kiểm tra các dấu hiệu nhiễm trùng.

Khắc phục tình trạng đi tiểu buốt đau bụng dưới ở nam, nữ giới như thế nào?

Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi các bác sỹ cho biết việc điều trị chứng đi tiểu bị buốt ở nam giới và nữ giới cần căn cứ vào các nguyên nhân, mức độ và thể trạng ở mỗi người để bác sỹ tư vấn phương pháp phù hợp nhất.

PHONG-KHAM-52

  • Chủ yếu là các loại thuốc Tây y chuyên khoa có tác dụng giảm đau, chống viêm, tiêu diệt sớm các tác nhân gây bệnh. Đồng thời, người bệnh còn được sử dụng thêm thuốc Đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, bổ thận, bồi bổi khí huyết, kháng khuẩn, hạn chế tỷ lệ tái phát và nhanh chóng đạt được kết quả điều trị.
  • Hiện tượng tiểu buốt đau bụng dưới ở cánh mày râu
  • Cùng với việc áp dụng phác đồ chữa trị theo bác sỹ chuyên khoa, tại đây các bác sỹ còn vận dụng những ưu điểm mới từ dòng máy Laser bán dẫn trong điều trị các chứng bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng đường tiểu… Nhằm tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn, nấm, virus, giảm sưng nề, tấy đỏ ở vị trí điều trị, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, nhanh chóng hồi phục các vị trí thương tổn, giảm tình trạng tái phát sau điều trị. 

Máy Laser bán dẫn

Bên cạnh việc điều trị bệnh theo chỉ định của bác sỹ, để sớm đạt được hiệu quả cao nhất, bạn cần lưu ý:

  • Uống đủ nước mỗi ngày, có tác dụng đào thải các chất độc hại, cặn bã cũng theo nước tiểu ra ngoài.
  • Không mặc đồ quá bó sát, vệ sinh bộ phận sinh dục thật sạch sẽ nhất là trước và sau khi quan hệ.
  • Không quan hệ tình dục bừa bãi, nhiều bạn tình.
  • Ăn uống lành mạnh và đủ chất, bỏ các thói quen xấu: hút thuốc lá, uống rượu bia, nhịn tiểu, thức khuya…

Trên đây là những thông tin giúp bạn đọc lý giải thắc mắc đi tiểu buốt đau bụng dưới là do đâu? Nếu có băn khoăn hoặc đang gặp phải những rắc rối về vấn đề tiểu tiện, bạn có thể chat trực tuyến hoặc liên hệ ngay với bác sỹ theo Hotline: 0335 049 994  để được tư vấn nhanh nhất.

 

bảng giá

"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0335.049.994 - 0335.049.994 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Tiểu buốt có tự khỏi không? có nên điều trị tiểu buốt ở nhà không

Tiểu buốt gây phiền toái không nhỏ đến tâm lý, sức khỏe,...

Ngứa đường tiểu ở nam và nữ – nguyên nhân và hướng điều trị hiệu quả

Ngứa đường tiểu có thể bắt gặp ở bất cứ ai và gây hậu...

Nước tiểu ra màu nâu là do đâu? có sao không?

Khi nước tiểu ra màu nâu, bạn không nên chủ quan bỏ qua. Đặc...

Quý Khách lưu ý: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi không bán thuốc qua mạng!
Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
0335.049.994 TƯ VẤN ONLINE CHAT ZALO FACEBOOK