Tiểu buốt là căn bệnh có thể xảy ra ở cả nữ giới và nam giới. Tuy nhiên, chị em phụ nữ có nguy cơ mắc phải tiểu buốt cao hơn nam giới và phải chịu nhiều ảnh hưởng về sức khỏe hơn. Vì vậy, mọi người cần phải nhận biết sớm dấu hiệu của chứng tiểu buốt để có hướng thăm khám và chữa trị kịp thời. Và câu hỏi thường gặp nhất của mọi người đó là: “Đi tiểu buốt là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả chứng tiểu buốt là gì?”.
Tiểu buốt là gì?
Tiểu buốt là một thuật ngữ khá rộng, dùng để mô tả cảm giác nóng rát, nhói đau mỗi khi đi tiểu, nó gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Đây là kết quả của sự kích thích bàng quang, niệu đạo. Nguyên nhân hay gặp nhất gây tiểu buốt là do nhiễm trùng đường tiết niệu dưới (viêm bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt), nhưng cũng có thể là nhiễm trùng đường tiết niệu trên (viêm thận, niệu quản).
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Tình trạng tiểu buốt thường xuất hiện ở nữ giới trong độ tuổi từ 20-50 và nam giới tuổi cao, ít gặp ở nam giới trẻ tuổi do liên quan tới bệnh lý tăng sản tuyến tiền liệt.
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu buốt ở nam giới và nữ giới
Theo các chuyên gia tiết niệu, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, tình trạng tiểu buốt xuất phát từ nhiều nguyên nhân ở cả nam giới và nữ giới rất dễ nhầm lẫn như:
1. Nguyên nhân tiểu buốt ở nam giới
Một số nguyên nhân thường gặp gây triệu chứng tiểu buốt ở nam giới gồm:
- Viêm niệu đạo: Ống niệu đạo của nam giới là 1 ống dài, nối từ bàng quang ra lỗ tiểu để làm nhiệm vụ vận chuyển nước tiểu và dẫn tinh dịch. Khi ống niệu đạo bị viêm, vị trí viêm sưng tấy sẽ thu hẹp chu vi niệu đạo, khiến bệnh nhân bị tiểu buốt, tiểu rắt khó chịu;
- Viêm bàng quang: Đây là 1 dạng nhiễm trùng cấp tính gây ra bởi vi khuẩn trong bàng quang, có tỷ lệ mắc bệnh cao, dễ tái phát nếu không được điều trị dứt điểm. Bệnh nhân bị viêm bàng quang có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần, nước tiểu đục, có mùi hôi, có thể bị tiểu ra máu, cơ thể mệt mỏi, đau ở cơ quan sinh dục, đau 2 bên thắt lưng,…;
- Viêm bể thận: Là tình trạng thận bị nhiễm trùng (chủ yếu là do biến chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu). Viêm bể thận gây tiểu buốt, đau khi đi tiểu, nóng rát ở cơ quan sinh dục khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mùi hôi, tiểu nhiều lần, ăn không thấy ngon, cơ thể mệt mỏi và suy nhược;
- Viêm tuyến tiền liệt: Là căn bệnh gây ra bởi các vi khuẩn gram âm đường tiêu hóa và vi khuẩn sinh dục tiết niệu. Biểu hiện điển hình của bệnh là tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt;
- U xơ tiền liệt tuyến: Còn gọi là phì đại tuyến tiền liệt, là tình trạng tuyến tiền liệt phình to, chèn ép vào ống niệu đạo và bàng quang, gây nhiều triệu chứng rối loạn đường tiểu (trong đó có tiểu buốt). Đây là căn bệnh hay gặp ở nam giới trong độ tuổi trung niên;
- Sỏi hệ tiết niệu: Gồm sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, sỏi niệu đạo. Nguyên nhân gây sỏi tiết niệu gồm các loại muối khoáng hòa tan trong nước tiểu bị lắng đọng lại, hình thành sỏi. Triệu chứng sỏi tiết niệu gồm: Đau âm ỉ hoặc đau thành cơn ở thắt lưng, tiểu buốt, bí tiểu cấp tính, nước tiểu đục, tiểu ngắt quãng, tiểu ra máu,…;
- Ung thư tuyến tiền liệt: Là tình trạng các tế bào ác tính phát triển không kiểm soát, lâu dần hình thành khối u trong tuyến tiền liệt, chèn ép niệu đạo và bàng quang. Triệu chứng của bệnh gồm tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu, tiểu bí, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ, nước tiểu có lẫn máu,…;
- Bệnh lậu: Nguyên nhân gây tiểu buốt ở nam giới có thể là do bệnh lậu. Đây là một căn bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gặp cả ở nam giới và phụ nữ. Bệnh nhân có biểu hiện đi tiểu bị đau buốt, nóng rát; dương vật tiết dịch màu trắng, vàng hoặc xanh lá cây; tinh hoàn sưng, đau,…
2. Nguyên nhân tiểu buốt ở nữ giới
Những nguyên nhân điển hình gây tiểu buốt ở phụ nữ là:
- Viêm đường tiết niệu: Kích thước niệu đạo của phụ nữ rất ngắn, chỉ bằng 1⁄3 so với nam giới. Bên cạnh đó, niệu đạo của phụ nữ rất gần với hậu môn, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm nhiễm. Khi bị viêm đường tiết niệu, chị em sẽ thấy đau buốt, bỏng rát khi đi tiểu, có thể bị chảy dịch ra từ niệu đạo;
- Viêm âm đạo do nấm: Tiểu buốt ở phụ nữ có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm âm đạo do nấm. Căn bệnh này gây ngứa bên trong và bên ngoài âm đạo, xuất hiện khí hư có dạng giống bã đậu, niêm mạc bị tổn thương gây viêm loét, tiểu buốt;
- Bệnh lậu: Sau khi bị lây nhiễm vi khuẩn lậu từ 3 – 5 ngày, chị em có biểu hiện tiểu buốt, tiểu nhiều lần, âm đạo chảy mủ, khí hư bất thường,…;
- Táo bón: Khi tình trạng táo bón kéo dài (do thói quen lười ăn rau xanh, uống ít nước,…) thì sẽ gây áp lực cho bàng quang, dẫn tới tiểu buốt;
- Mãn kinh: Khi tới độ tuổi mãn kinh, việc sản xuất hormone estrogen sẽ bị giảm mạnh, làm thay đổi độ pH âm đạo, xáo trộn sự cân bằng của nấm men và vi khuẩn trong âm đạo, tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu. Đây là nguyên nhân gây tiểu buốt tiểu rắt thường gặp ở phụ nữ;
- Đái tháo đường: Khi lượng đường trong máu tăng cao thì đường dư thừa được thải qua đường nước tiểu. Điều này đã tạo cơ hội để vi khuẩn phát triển, gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Bên cạnh đó, bệnh nhân tiểu đường thường bị suy yếu hệ miễn dịch nên các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cũng có cơ hội phát triển mạnh, gây triệu chứng đau buốt, khó chịu khi đi tiểu;
- Nhịn tiểu: Theo một số nghiên cứu khoa học, việc nhịn tiểu trong vòng 6 giờ trở lên có thể làm tăng nguy cơ tiểu buốt vì lúc này các loại vi khuẩn gây bệnh sẽ xâm nhập vào bàng quang. Đây là lý do chị em không nên nhịn tiểu quá lâu để tránh bị tiểu buốt;
- Sỏi thận: Sỏi thận có thể gây viêm nhiễm đường tiết niệu bằng cách tạo điều kiện cho các vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Do vậy, khi có triệu chứng tiểu buốt đi kèm đau lưng, chị em nên đi khám thận để phát hiện, xử lý triệt để sỏi thận;
- Mất nước: Cơ thể bị thiếu nước, dẫn tới tiểu ít, giảm khả năng đào thải vi khuẩn trong đường tiết niệu, dễ gây tiểu buốt. Do vậy, bạn nên uống nhiều nước để làm dịu cơn khát và giảm nguy cơ tiểu buốt;
- Sử dụng băng vệ sinh sai cách: Nếu sử dụng băng vệ sinh trong một thời gian dài mà không thay, chọn nhầm loại băng vệ sinh gây kích ứng da, dùng băng vệ sinh hết hạn,… bạn có thể bị viêm đường tiết niệu với biểu hiện đặc trưng là tiểu buốt;
- Mặc quần lót quá chật: Quần lót quá chật có thể gây viêm đường tiết niệu dẫn tới tiểu buốt. Do vậy, chị em nên mặc quần lót làm từ chất liệu thông thoáng, thoải mái để ngăn chặn sự phát triển, sinh sôi của các loại vi khuẩn gây bệnh.
3. Một số nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khác gây tiểu buốt gồm: Bệnh Chlamydia, tác dụng phụ của một số loại thuốc (ví dụ thuốc điều trị ung thư, thuốc tránh thai, dung dịch vệ sinh,…), bệnh herpes sinh dục, sinh hoạt tình dục quá độ, vừa trải qua thủ thuật đường tiết niệu, dị ứng với xà phòng hoặc các sản phẩm chăm sóc cá nhân, hẹp niệu đạo, viêm ống dẫn trứng, căng thẳng hoặc áp lực tâm lý,…
Tiểu buốt nguy hiểm như thế nào?
Những căn bệnh gây ra chứng tiểu buốt nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời không chỉ ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra những biến chứng nguy hiểm như:
Dấu hiệu tiểu đau buốt như thế nào?
- 1. Có cảm giác nóng rát mỗi khi đi tiểu, đi kèm ngứa ngáy vô cùng khó chịu.
- 2. Căng tức, đau và khó chịu vùng bụng dưới.
- 3. Đang tiểu thì cảm thấy đau buốt, tia nước tiểu yếu và đột ngột bị tắt.
- 4. Nước tiểu đục, có mùi hôi khó chịu hay lẫn mủ.
- 5. Mất kiểm soát bàng quang, thường xuyên buồn tiểu, cơ thể mệt mỏi.
Đâu là cách điều trị tiểu buốt hiệu quả?
Khi bị tiểu đau buốt, người bệnh cần chủ động tới cơ sở y tế thăm khám ngay để có biện pháp điều trị bệnh kịp thời, hiệu quả. Và theo các bác sĩ chuyên khoa, việc chữa trị chứng tiểu buốt cần phải qua thăm khám và thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh.
– Tiểu buốt nếu là do thói quen ăn uống, sinh hoạt thì phải thay đổi sao cho phù hợp.
– Nếu nguyên nhân do các bệnh lý viêm nhiễm: Sẽ được điều trị bằng phương pháp Đông – Tây kết hợp. Thuốc Tây y có tác dụng loại bỏ các tác nhân gây bệnh (tùy từng nguyên nhân), chống viêm, kháng khuẩn, giảm đau, giảm ngứa thì thuốc Đông y lại có ưu điểm, giúp nâng cao thể trạng và tăng sức đề kháng, hạn chế tối đa các tác dụng phụ của thuốc Tây y và mau chóng đạt được kết quả điều trị ổn định.
– Đối với bệnh lậu, các bác sĩ của phòng khám sẽ chỉ định điều trị bệnh lậu bằng “kỹ thuật phục hồi tăng cường chức năng gen GPH” nhằm loại bỏ tận gốc song cầu lậu khuẩn, kích thích cơ thể sản sinh ra các kháng thể miễn dịch, tăng cường chức năng của bạch cầu để ngăn ngừa bệnh bị tái phát.
– Đối với các bệnh liên quan đến thận: Nếu tình trạng tiểu buốt do sỏi trong niệu đạo, bàng quang, thận,… người bệnh sẽ điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa để lấy sỏi ra. Nếu để bệnh kéo dài, sỏi thận có thể gây suy giảm chức năng thận, thậm chí gây tử vong do suy thận.
ĐẶC BIỆT, Máy laser sóng ngắn là cách hỗ trợ chữa trị đi tiểu buốt được phòng khám áp dụng
- 1. Tiêu viêm, tiêu sưng.
- 2. Hỗ trợ ức chế, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
- 3. Hỗ trợ giảm đau.
- 4. Giúp cải thiện tuần hoàn máu cục bộ.
- 5. Tăng khả năng chuyển hóa tế bào.
- 6. Hỗ trợ cơ thể mau lành bệnh.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – địa chỉ khám và điều trị tiểu buốt uy tín tại Hà Nội
Song song với phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, hiệu quả, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi còn được đông đảo người bệnh tin tưởng, lựa chọn khám và điều trị tiểu buốt ra máu, tiểu dắt,…bởi các ưu điểm như:
1. Đã được sở y tế cấp phép
Chỉ những cơ sở y tế uy tín, chất lượng, hoạt động minh bạch mới được Sở y tế cấp giấy phép hoạt động. Đáp ứng được những tiêu chí đó, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã được Sở y tế công nhận và cấp giấy phép hoạt động.
2. Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa
Phòng khám hội tụ các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đầy đủ chứng chỉ hành nghề theo quy định của Bộ y tế. Ngoài ra, các bác sĩ tại đây còn rất nhiệt tình, chu đáo, hết lòng vì bệnh nhân.
Phòng khám được thiết kế dựa trên quy mô chuẩn quốc tế, các khu vực khám chữa bệnh rộng rãi đầy đủ tiện nghi, đảm bảo tiểu chuẩn an toàn vệ sinh.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bá Dương – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà
Bác sĩ chuyên khoa Cấp I Đào Thanh Hoá – Trưởng khoa ngoại Bệnh viện giao thông vận tải TW
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường – Công tác tại Khoa khám bệnh Tổng hợp – Bệnh viện Hòe Nhai
Bác sĩ chuyên khoa I sản phụ khoa Nguyễn Thị Minh Cúc – Công tác tại Bộ Tư Lệnh Không Quân
3. Chi phí hợp lý
Mọi chi phí khám chữa bệnh tại phòng khám được công khai minh bạch, niêm yết và dưới sự quản lý của Sở y tế. Mọi quy trình khám, chữa bệnh được thực hiện khi có sự đồng ý của bệnh nhân.
Ngoài ra, phòng khám còn áp dụng nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn, giúp người bệnh tiết kiệm tối đa chi phí khám chữa bệnh
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám phụ khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
- Ưu đãi các gói khám bệnh xã hội tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
4. Trang thiết bị y tế hiện đại
Phòng khám luôn tập trung đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, nhập khẩu từ các quốc gia tân tiến, phát triển nhất về lĩnh vực y tế như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đức,…
Nhờ đó, kết quả khám chữa bệnh, tỷ lệ cao, tút ngắn tối đa thời gian điều trị, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng.
- Máy phục hồi chức năng sinh lý nam giới
- Máy lấy tinh trùng tự động
- Máy lazer bán dẫn
- Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
- Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
- Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
5. Thời gian làm việc linh hoạt
Phòng khám bắt đầu làm việc từ 8h đến 20h giờ, với tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết, hỗ trợ tối đa những người bệnh có công việc bận rộn.
Hy vọng những chia sẻ trên đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng tiểu buốt, từ đó chủ động phòng tránh và điều trị hiệu quả. Mọi băn khoăn cần các chuyên gia y tế đầu ngành tư vấn, giải đáp, bạn hãy nhấc máy lên gọi ngay tới số: 087.666.5252